cây cảnh để bàn amply karaoke jarguar Video chi tiết hướng dẫn cách mua thẻ zing bằng sms giá rẻ, chiết khấu cao, ưu đãi khủng. Bơm hỏa tiễn Ví da bò nam Túi nilon HDPE cong ty in poster camera quan sát xưởng bàn ghế cafe
Vấn đề lựa chọn bơm chữa cháy?
+ Trả lời Chủ đề
Trang 1 của 4 1 2 3 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 38

Chủ đề: Vấn đề lựa chọn bơm chữa cháy?

Hybrid View

  1. #1
    Phóng viên Jindo's Avatar
    Thành viên thứ
    4
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    380
    Thanks
    4
    Thanked 17 Times in 15 Posts

    Vấn đề lựa chọn bơm chữa cháy?

    Bác nào có thể chỉ cho mình cách tính các thông số H&Q của máy bơm, rồi từ đó có thể chọn máy bơm cho phù hợp. Lâu nay mình thường quen chọn máy bơm theo kinh nghiệm, chưa có công thức nào cụ thể :D

  2. #2
    Member PhuThoTech's Avatar
    Thành viên thứ
    15
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    66
    Thanks
    0
    Thanked 19 Times in 13 Posts
    Thông số Q và H là 2 thông số quan trọng của máy bơm:

    Q: lưu lượng của bơm, đảm bảo cho vòi phun chủ đạo (vị trí cao và xa nhất) đảm bảo được lưu lượng theo yêu cầu
    H: tổn thất cột áp của máy bơm, bao gồm tổn thất dọc đường, tổn thất cục bộ trong đường ống, cột áp của vòi phun chủ đạo, đường kính van, độ cao đặt bơm, ...

    Sau khi có các thông số Q và H chúng ta có thể dựa vào đường đặc tính của bơm để chọn bơm có công suất phù hợp, hoặc dựa vào công thức tính cụ thể: N= K.1000.n.Q.H/(102n1.n2)
    Trong đó K là hệ số dự trữ; n1: hệ số truyền động; n2: hiệu suất của bơm.

    Bạn có thể tham khảo bảng tính mẫu tại

  3. #3
    Member katsuka's Avatar
    Thành viên thứ
    13
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    14
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 3 Posts

  4. #4
    Senior Member
    Thành viên thứ
    20
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    210
    Thanks
    6
    Thanked 30 Times in 27 Posts
    Mình thì góp ý đơn giản thế này thôi

    Để tính toán hệ thống Sprinkler phải dựa vào tiêu chuẩn 7336:2003. Đầu tiên xác định nguy cơ cháy của công trình. Lấy ví dụ thường gặp là nhà có tầng hầm để xe, nguy cơ cháy trung bình nhóm II.
    Cường độ phun yêu cầu là 0.24l/m2s. Diện tích yêu cầu để tính lưu lượng nước là 240m2 (họ bắt 1 đám cháy rộng 240m2) tức là lưu lượng yêu cầu là 240 x 0.24 = 57.5 l/s

    Ví dụ sử dụng loại đầu phun Tyco, 68 độ C, lưu lượng 1.33l/s. Vậy đối với 1 diện tích 240m2 sẽ phải dùng 57.6/1.33 = 44 đầu phun.
    Tính bơm: lưu lượng bơm = lưu lượng cho khu vực có nguy cơ cháy cao nhất.
    Cột áp = chiều cao từ vị trí đặt bơm đến đầu phun cao nhất + 10m áp suất yêu cầu ở đầu phun + tổn hao áp suất trên đường ống.
    Cái tổn hao này = tổn thất dọc đường ống (do ma sát) + tổn thất cục bộ (chỗ cút, tê) + tổn thất trên các van điều khiển.
    Tổn thất cục bộ tính khá phức tạp nhưng ta thường ước lượng bằng 10% tổn thất dọc đường ống.

    Tính xong 2 cái đấy là ra bơm rồi, công suất bơm thì tuỳ hệ số của từng loại bơm, lúc mua bơm mấy bác bán bơm sẽ tính, nếu mình phải tính thì cứ tính hệ số bằng khoảng 65% cho chắc, thừa còn hơn thiếu mà

  5. #5
    Member katsuka's Avatar
    Thành viên thứ
    13
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    14
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 3 Posts
    Chỉ bổ sung thêm tí xíu nữa thôi là thêm 1 cột áp hút cho bơm.

  6. #6
    Junior Member
    Thành viên thứ
    99
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    11
    Thanks
    5
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Hiện mình đang có thắc mắc này, mong mọi người giúp đỡ nhé.
    Khi tính cột áp bơm, trước đây tổn thất dọc đường mình vẫn tính theo công thức như trong giáo trình Cấp thoát nước : H = 0,00107 * V ^2 / D^(1.3) ( cho V > 1,2m/s)
    Nhưng theo TCVN 4513 , thì mình thấy công thức tính tổn thất theo đơn vị dài i = A x Q x Q. Mình có tính theo công thức này mà thấy chênh lệch giữa 2 công thức là khá lớn ( khoảng 30-40 mH) .
    Các bro giải thích giúp mình nhé. Thanks

  7. #7
    Senior Member
    Thành viên thứ
    20
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    210
    Thanks
    6
    Thanked 30 Times in 27 Posts
    Tính theo giáo trình là chuẩn hơn đấy bạn ơi, TCVN 4513 là tiêu chuẩn về cung cấp nước bên trong, không phải là chuyên về cấp nước cho hệ thống PCCC nên nó không tính đến chiều cao hút của máy bơm, tổn thất máy, chiều cao đến họng nước ở điểm cao nhất. Phải cộng thêm các thông số này nữa thì mới ra được cột áp cần thiết tối thiểu cho máy bơm chữa cháy.

  8. #8
    Junior Member
    Thành viên thứ
    99
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    11
    Thanks
    5
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    2 công thức này chỉ tính cho tổn thất áp lực theo chiều dài thôi mà Khanh114????
    Mình chỉ đang muốn nói đến phần tổn áp theo chiều dài khi tính theo 2 công thức trên thôi.

  9. #9
    Junior Member
    Thành viên thứ
    39915
    Ngày tham gia
    Oct 2014
    Bài viết
    1
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Phiền bạn.Có vấn đề này mình rất băn khoăn
    Khi thiết kê hệ thống sprinkler mình dùng theo 7336:2003.Nhưng trong đám cháy trung bình có 3 nhóm.Mình không hiếu phạm vi áp dụng của từng nhóm là như thế nào,và có tài liệu nào nói về phân rõ từng nhóm này không bạn

  10. #10
    Moderator vanngeonhuxua's Avatar
    Thành viên thứ
    11022
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    196
    Thanks
    1
    Thanked 45 Times in 34 Posts
    Bạn xem phụ lục A-trang 16 xem công trình bạn thuộc nhóm nào nhém

    TRẦN VÂN
    C.TY TNHH MTB-CHUYÊN THIẾT KẾ-THI CÔNG PCCC
    Thiết kế PCCC miễn phí.
    0982 256 354
    Trình độ:

+ Trả lời Chủ đề
Trang 1 của 4 1 2 3 ... CuốiCuối

Bookmarks

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình