hothang
10-10-2013, 08:01 PM
Một vụ hỏa hoạn tại xưởng may ở Bangladesh đã giết chết ít nhất 9 người.
Chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ hỏa hoạn hôm thứ Ba. Các nhân viên cứu hỏa cho biết phải mất nhiều giờ đồng hồ để khống chế ngọn lửa.
http://gdb.voanews.com/1BDC7377-BBC5-450E-834A-2BE4C4D74CC4_w640_r1_s_cx0_cy7_cw0.jpg
Tiểu chuẩn yếu kém trong ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh đã gây sự chú ý kể từ vụ sập xưởng may hồi năm ngoái khiến hơn 1,100 người thiệt mạng.
Một vụ cháy xưởng may khác cháy hồi tháng 11 năm ngoái cũng giết chết hơn 100 người.
Ngành dệt may của Bangladesh là nhà xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới, sau Trung Quốc. Nhưng tiền công lao động thấp và điều kiện làm việc yếu kém đang thu hút sự lưu ý của quốc tế.
Các nghiệp đoàn lao động nói rằng tỉ lệ lạm phát ở con số hàng chục ảnh hưởng đến thu nhập.
Công nhân phàn nàn về các tiêu chuẩn vệ sinh yếu kém tại nhiều nhà máy.
Công nghiệp dệt may của Bangladesh được chính phủ hỗ trợ vì ngành này là nhà tuyển dụng lao động lớn nhất nước và trị giá xuất khẩu 19 tỉ đôla của ngành này chiến đến 80% thu nhập bằng ngoại tệ của Bangladesh.
Tuy nhiên các nhà phân tích cảnh báo rằng việc Bangladesh không có biện pháp khắc phục những vấn đề này sẽ gây trở ngại cho ngành dệt may vốn đang phát đạt tại nước này cho dù kinh tế của các nước phương tây đang chậm lại.
Chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ hỏa hoạn hôm thứ Ba. Các nhân viên cứu hỏa cho biết phải mất nhiều giờ đồng hồ để khống chế ngọn lửa.
http://gdb.voanews.com/1BDC7377-BBC5-450E-834A-2BE4C4D74CC4_w640_r1_s_cx0_cy7_cw0.jpg
Tiểu chuẩn yếu kém trong ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh đã gây sự chú ý kể từ vụ sập xưởng may hồi năm ngoái khiến hơn 1,100 người thiệt mạng.
Một vụ cháy xưởng may khác cháy hồi tháng 11 năm ngoái cũng giết chết hơn 100 người.
Ngành dệt may của Bangladesh là nhà xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới, sau Trung Quốc. Nhưng tiền công lao động thấp và điều kiện làm việc yếu kém đang thu hút sự lưu ý của quốc tế.
Các nghiệp đoàn lao động nói rằng tỉ lệ lạm phát ở con số hàng chục ảnh hưởng đến thu nhập.
Công nhân phàn nàn về các tiêu chuẩn vệ sinh yếu kém tại nhiều nhà máy.
Công nghiệp dệt may của Bangladesh được chính phủ hỗ trợ vì ngành này là nhà tuyển dụng lao động lớn nhất nước và trị giá xuất khẩu 19 tỉ đôla của ngành này chiến đến 80% thu nhập bằng ngoại tệ của Bangladesh.
Tuy nhiên các nhà phân tích cảnh báo rằng việc Bangladesh không có biện pháp khắc phục những vấn đề này sẽ gây trở ngại cho ngành dệt may vốn đang phát đạt tại nước này cho dù kinh tế của các nước phương tây đang chậm lại.