Khóa học an toàn lao động chuyên sâu
VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ
CS 3 : Số 21B – 35/69 Khương Hạ - Thanh Xuân – Hà Nội
Chi Nhánh HCM : Số 2 – Trương Quốc Dung – P.8 – Q. Phú Nhuận - HCM
Tel: 01633 937 448(Ms.Thơm)
Email:
Yahoo : tuyensinh.xaydung

THÔNG BÁO
V/v : Mở lớp Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động chung
Thời gian: Học 2 ngày ( 1 ngày lý thuyết, 1 ngày thực hành )
Giảng viên: Là các giảng viên cao cấp, giàu kinh nghiệm về An toàn lao động
Học phí : 1.000.000 VND/người (bao gồm chứng chỉ, tài liệu và ăn nhẹ giữa giờ)
Đối tượng : Các nhà quản lý Doanh nghiệp; quản lý sản xuất; cán bộ, nhân viên làm viêc trong ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo, xây dựng…
Địa điểm : Tại Viện đào tạo hoặc tại Hội trường, phòng họp Quý cơ quan
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÓA AN TOÀN LAO ĐỘNG CHUNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/05/2005 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động)
A. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Chuyên đề 1: Hệ thống luật pháp về ATVSLĐ
1. Tổng quan tình hình tai nạn lao động trên thế giới và tại Việt Nam
1.1. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trên thế giới
1.2.Tình hình tai nạn lao động ở Việt Nam từ năm 2008 - 2012
2. Hệ thống văn bản Quy phạm pháp luật về ATVSLĐ
2.1. Khái niệm chung
2.2. Phân loại văn bản pháp luật về ATLĐ, VSLĐ
2.3. Những tiêu chuẩn, quy chuẩn ATVSLĐ cơ bản
3. Quản lý Nhà nước về ATVSLĐ
4. Quá trình gia nhập quốc tế về ATVSLĐ của Việt Nam
5. Định hướng mục tiêu và các hoạt động chương trình Quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
Chuyên đề 2: Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động
1. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động
1.1. Quyền của người sử dụng lao động
1.2. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động
2. Quyền, nghĩa vụ của người lao động
2.1. Quyền của người lao động
2.2. Nghĩa vụ của người lao động
Chuyên đề 3: Tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động - vệ sinh lao động trong cơ sở lao động (Thông tư liên
tịch số 01/2011/TTLT-LĐTBXH-BYT)
1. Những quy định chung
2. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về công tác An toàn lao động- an toàn vệ sinh
2.1. Cơ sở lao động phải thành lập bộ phận AT-VSLĐ
2.2. Điều kiện đối với cán bộ AT-VSLĐ
2.3. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận AT-VSLĐ
2.4. Quyền hạn của bộ phận AT-VSLĐ
2.5. Tổ chức bộ phận y tế cơ sở
2.6. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận y tế
2.7. Quyền hạn của bộ phận y tế
2.8. Tổ chức bộ mạng lưới An toàn vệ sinh viên
2.9. Nhiệm vụ của An toàn vệ sinh viên
Chuyên đề 3: Tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động - vệ sinh lao động trong cơ sở lao động (Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-LĐTBXH-BYT) - tiếp
2. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về công tác An toàn lao động- vệ sinh lao động (- tiếp)
2.10. Quyền hạn của An toàn vệ sinh viên
2.11. Tổ chức hội đồng Bảo hộ lao động
2.12. Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng Bảo hộ lao động
2.13. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm
3. Kế hoạch An toàn lao động - Vệ sinh lao động
3.1. Lập Kế hoạch An toàn - Vệ sinh lao động hàng năm
3.2. Căn cứ để lập kế hoạch An toàn - Vệ sinh lao động
3.3. Nội dung kế hoạch An toàn - Vệ sinh lao động
4. Tự kiểm tra An toàn lao động - Vệ sinh lao động
4.1. Nội dung tự kiểm tra về An toàn - Vệ sinh lao động
4.2. Các hình thức tự kiểm tra về An toàn - Vệ sinh lao động
4.3. Tổ chức việc từ kiểm tra An toàn - Vệ sinh lao động
4.4. Thời hạn tự kiểm tra An toàn - Vệ sinh lao động
5. Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết
5.1. Thống kê, báo cáo
5.2. Sơ kết, tổng kết
6. Trách nhiệm thực hiện
6.1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
6.2. Trách nhiệm và quyền hạn của Công đoàn Cơ sở
Chuyên đề 4: Các nguyên tắc căn bản của an toàn lao động
1. Một số khái niệm cơ bản
2. Yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất
B. GIẢI ĐÁP THẮC MẮC
C. BÀI KIỂM TRA
Kết thúc khóa học học viên được cấp chứng chỉ theo đúng quy định của pháp luật
PHÒNG ĐÀO TẠO:
Tel: 01633 937 488 (Ms Thơm)
Email: